Những câu hỏi liên quan
Lê phúc thành long
Xem chi tiết
Quyết Tâm Chiến Thắng
8 tháng 4 2019 lúc 20:46

NHÂN HÓA Ạ

Bình luận (0)
NGUYỄN ĐỖ QUỐC AN
8 tháng 4 2019 lúc 20:46

nhân hóa và ẩn dụ

Bình luận (0)

Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp : nhân hóa

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
22 tháng 3 2016 lúc 20:30

a/ Phép tu từ: Nhân hóa.

Tác dụng: Biến hành động của vật khác(ở đây là con vật) mang hành động của con người.

b/ Phép tu từ:So sánh.

Tác dụng:

+ "Mặt trời chân lí": So sánh chân lí trong tim như ánh hào quang của mặt trời.

+ "Hồn tôi là một vườn hoa lá": So sánh tâm hồn con người phong phú, rộng lớn như một rừng hoa lá.

 

Bình luận (0)
tôn thị tuyết mai
22 tháng 3 2016 lúc 22:30

 Xác định bienj háp tu từ có trong câu văn:

a) nhân hóa: Bác giun, đào đất

b) so sánh: hồn tôi là 1 vườn đầy hoa lá

    nhân hóa: mặt trời chân lí chói qua tim

                     trong tôi bừng nắng hạ

c) ẩn dụ

Tác dụng của biện pháp tu từ:

a) làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn. ko còn là thế hệ bậc thấp nữa, nó như 1 con người sống trong thế giới chúng ta. " bác" là từ ngữ dùng để chỉ ngừời nhưng ở đây lại đc dùng để xưng hô vs người cần cù như giun. "đào đất suốt ngày"  chỉ về đức tính kiên trì, chịu gian chịu khổ ,  chăm chỉ như những người nông dân nhằm muốn ca ngời loài giun. Nhưng lại có câu: hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà thể hiện sự khó nhọc, tần tảo kiếm sống, vất vả của những loài giun và của những con người nói riêng.

các câu còn lại tương tự bn tự làm nhé!

 

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
22 tháng 3 2016 lúc 20:07

a/ Phép tu từ: Nhân hóa.

Tác dụng: Biến những hành động của vật khác(ở đây là con vật ) mang những hành động của con người.

Bình luận (0)
Thanh Vân Phạm
Xem chi tiết
Kirito
25 tháng 5 2021 lúc 15:16

Tham khảo:

1.Phân tích thành phần chính của các câu sau: (2đ)

a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

                                   CN          VN

b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày. 

   CN1  VN1             CN2   VN2

2.

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa. 

Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm

Bình luận (0)
minh nguyet
25 tháng 5 2021 lúc 15:16

Tham khảo nha em:

1.

a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. (1đ)

                                   CN          VN

b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày. (1đ)

   CN1  VN1             CN2   VN2

2.

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa. 

Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm. 
Bình luận (0)
Sunn
25 tháng 5 2021 lúc 15:17

THAM KHẢO

1. a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

                                   CN          VN

b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày.

   CN1  VN1             CN2   VN2

 

2. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.

 

Tác dụng: Hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm.

 

Bình luận (0)
KiratoKamiki
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 7 2021 lúc 21:18

chơi chữ

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
23 tháng 7 2021 lúc 21:19

Tham khảo

Điệp từ: lồng

Gợi lại một cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét uyển chuyển

 

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 7 2021 lúc 21:24

lú:lồng đc lặp lại

=>bptt là điệp ngữ

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vi
Xem chi tiết
Kakaa
22 tháng 2 2022 lúc 21:36

biện pháp tu từ: So sánh

Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động;cho bt hạt gạo quý như thế nào

Bình luận (0)
Lê Đông Thành
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 2 2022 lúc 15:11

BPTT: So sánh

Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động

Cho thấy tầm quan trọng của hạt gạo. 

Bình luận (0)
svm hưng
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 16:48

a. Ẩn dụ:

+ những bóng thù hắc ám - thế lực giặc ngoại xâm

+ trời thu tháng tám - chiến thắng cách mạng tháng Tám

Tác dụng: thể hiện cảm hứng tự hào của tác giả về những chiến thắng oanh liệt cùng những thành quả trong công cuộc xây dựng đất nước sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi.

b. Điệp ngữ:

+ Của chúng ta

+ Những

Tác dụng: Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta.

- Nhân hóa:

+ Những buổi ngày xưa vọng nói về

Tác dụng: Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương.

c. Biện pháp tu từ nhân hóa

Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa để thể hiện sự quyết tâm sự thù hận của quê hương với lũ giặc xâm lược. Thể hiện ko chỉ con người căm thù bọn giặc mà những sự vật vô chi vô giác khi có giặc cũng vùng Lên chiến đấu như con người.

d. Nhân hóa

Tác dụng: nhằm làm nổi bật rõ nét về sự thiếu thốn về vật chất và phải đối đầu với thiên nhiên khắc nghiệt.

Bình luận (0)
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 1:19
 

a) Ẩn dụ:

+ những bóng thù hắc ám - thế lực giặc ngoại xâm

+ trời thu tháng tám - chiến thắng cách mạng tháng Tám

 

Tác dụng: thể hiện cảm hứng tự hào của tác giả về những chiến thắng oanh liệt cùng những thành quả trong công cuộc xây dựng đát nước sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi.

b) Điệp ngữ:

+ Của chúng ta

+ Những

Tác dụng: Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta.

- Nhân hóa:

+ Những buổi ngày xưa vọng nói về

Tác dụng: Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương.

c) Biện pháp tu từ nhân hóa

     Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa để thể hiện sự quyết tâm sự thù hận của quê hương với lũ giặc xâm lược. Thể hiện ko chỉ con người căm thù bọn giặc mà những sự vật vô chi vô giác khi có giặc cũng vùng Lên chiến đấu như con người.

d) Nhân hóa

Tác dụng: nhằm làm nổi bật rõ nét về sự thiếu thốn về vật chất và phải đối đầu với thiên nhiên khắc nghiệt.

Bình luận (0)
nguyentien phong
Xem chi tiết